1001 lý do mỗi doanh nghiệp cần có một website riêng cho mình
Trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2016-2020 đã được Thủ tướng phê duyệt đặt ra mục tiêu trong 4 năm tới, doanh số TMĐT B2C (giao dịch giữa doanh nghiệp và khách hàng) đạt 10 tỉ USD, chiếm 5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước. Vào năm 2020 sẽ có 80% doanh nghiệp đưa của hàng của mình lên website và khoảng 30% dân số Việt Nam mua hàng qua online.
Viễn cảnh về một tưởng lai mỗi doanh nghiệp sẽ sở hữu một website bán hàng là không còn xa, bởi những lợi thế tuyệt vời mà hình thức cửa hàng truyền thống không thể đáp ứng đươc:
-
Tăng khả năng tiếp cận khách hàng
1/3 dân số Việt Nam đang sử dụng Internet, nếu doanh nghiệp không có website, rõ ràng đã đánh mất một lợi thế rất lớn của mà công nghệ mang đến cho chúng ta. Vô hình chung, khiến dịch vụ cũng như hoạt động của doanh nghiệp bị giới hạn. Với một website, doanh nghiệp có thể tiếp cận với khách hàng mọi lúc, mọi nơi.
2. Tăng tính tương tác
Với một website, doanh nghiệp sẽ giúp khách hàng tìm kiếm một cách nhanh chóng các sản phẩm và hiển thị những dịch vụ mong muốn. Thông tin cung cấp trên trang website cần được duy trì liên tục, chính xác, trực quan (hình ảnh, video…) thường xuyên trả lời các câu hỏi thường gặp trong vấn đề giao dịch, và giải quyết kịp thời những phàn hồi từ khách hàng. Tăng tương tác giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữ chân họ lại với doanh nghiệp lâu hơn.
3. Xúc tiến kinh doanh hiệu quả
Các phương án để xúc tiến kinh doanh thông thường là quảng cáo trên báo chí và các phương tiên thông tin đại chúng. Tuy nhiên, chi phí cho các loại hình này lại quá cao trong khi xây dựng một trang web riêng, doanh nghiệp chỉ phải mất một khoản nhỏ cho việc đầu tư và bảo trì trang thiết bị.
4. Nền tảng cho sản phẩm bán hàng
Mọi người luôn bận rộn với guồng quay của công việc vì vật họ có rất ít thời gian để đi mua sắm. Đó là lý do tại sao, mua sắm trực tuyến đang dần lên ngôi. Các trang web là nền tảng tốt để giới thiệu sản phẩm và bán hàng. Điều này không chỉ phù hợp với khách hàng địa phương mà còn với khách hàng trên toàn thế giới.
5. Xây dựng thương hiệu
Xây dựng thương hiệu là điều đáng quan tâm của một doanh nghiệp và trang web sẽ giúp doanh nghiệp làm điều này. Nó phản ánh một hình ảnh chuyên nghiệp thông qua giao diện và các hoạt động của doanh nghiệp. Địa chỉ email, tên miền và cách giao tiếp với khách hàng qua web giúp doanh nghiệp xây dựng uy tín, tạo dựng thương hiệu và truyền bá hình ảnh trên toàn thế giới.
6. Xác định khách hàng tiềm năng
Tích hợp một số công cụ theo dõi hiện nay như SEO, Google Adwords, Google Analytic…giúp doanh nghiệp có được bức chân dùng rõ ràng hơn về khách hàng mục tiêu. Qua đó có những chiến lược kinh doanh hiệu quả, đánh trúng tâm lý khách hàng.
7. Tăng năng lực cạnh tranh
Một doanh nghiệp nhỏ có trong tay một trang web sẽ có lợi thế cạnh tranh với các đối thủ “nặng ký” khác. Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranh không có trang web thì các khách hàng sẽ có xu hướng chuyển sang những doanh nghiệp có trang web vì ở đó họ có thể thỏa mãn được nhu cầu mua bán của bản thân.
8. Cập nhật thông tin một cách nhanh chóng
Thông tin mới nên được chia sẻ với khách hàng và điều này trang web có thể hoàn thành một cách xuất sắc. Không chỉ cập nhật thông tin nhanh chóng, tải lên trang dễ dàng mà còn tốn ít thời gian cũng như công sức. Trước đây, khi doanh nghiệp có thông tin mới muốn được chia sẻ đến khách hàng thường sử dụng phương thức phát tờ rới quảng cáo. Tuy nhiên, với cách thức này doanh nghiệp phải chi trả một số lượng không nhỏ tiền in ấn, phát hành cũng như thời gian quảng bá. Nếu sử dụng trang web, doanh nghiệp chỉ cần thu thập thông tin, tải lên trang và chờ đón phản hồi.
9. Phân tích sản phẩm
Trang web có thể vừa sử dụng để quảng bá sản phẩm mới, kiểm tra tình hình phát triển của sản phẩm trên thị trường vừa tăng doanh số bán hàng cho các sản phẩm cũ. Khi những chỉ số thông tin được hiện thị trên trang web, doanh nghiệp có thể xác định vị trí sản phẩm của họ đang ở đâu, được đón nhận hay không, hiểu được những ưu nhược điểm để từ đó đề ra những bước đi đúng đắn.
CHILI – đơn vị cung cấp giải pháp website nhanh chóng và tiết kiệm với phương châm Save Time, Save Money giúp mọi khách hàng không cần phải biết lập trình vẫn có thể tự chỉnh sửa website theo ý muốn. Với thiết kế kéo thả các phần, giao diện tùy chọn phong phú hơn 1000 mẫu, chi phí hợp lý, 100 ứng dụng được tích hợp miễn phí kết hợp đội ngũ kỹ thuật luôn sẵn sàng hỗ trợ 24/7, CHILI đã trở thành giải pháp được hơn 28.000 khách hàng tin tưởng & lựa chọn.
Đặc biệt, sử dụng CHILI, đồng nghĩa bạn đã trở thành một phần quan trọng trong việc xây dựng và phát triển Thương mại điện tử của Việt Nam ngày một vững mạnh hơn, cùng chung tay giúp CHILI hoàn thành sứ mệnh “Vì một trăm ngàn Doanh nhân Việt Nam thành công hơn với Internet”.
5 giá trị cốt lõi mà CHILI cam kết với mọi khách hàng:
- SAVE TIME. SAVE MONEY – Tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí
- CHUYÊN NGHIỆP – Website thiết kế chuẩn SEO, hiển thị tốt trên mọi màn hình thiết bị, tích hợp đầy đủ các ứng dụng cần thiết, cùng giao diện chuyên nghiệp, dễ dàng thao tác
- DO IT FOR ME – Khách hàng chỉ cần đăng ký và cung cấp nội dung, đội ngũ kỹ thuật viên sẽ khởi tạo và hoàn thiện website toàn diện đáp ứng đúng yêu cầu đặt ra
- TIẾT KIỆM – Tiết kiệm chi phí, thời gian & nhân lực.
– Về chi phí: chỉ từ 199.000đ/tháng cho 1 website hoàn chỉnh, bao gồm cả chi phí vận hành và bảo trì
– Về thời gian: website xây dựng rất nhanh chóng, chỉ sau vài ngày làm việc.
– Về nhân lực: dễ dàng quản lý website mà không cần phải thuê thêm nhân sự chuyên môn. - UY TÍN: Bàn giao website đúng thời hạn và đúng chất lượng. Bên cạnh đó, CHILI còn hỗ trợ khách hàng 24/7.
Hiện tại CHILI đã nâng cấp lên CHILI 4.0, phù hợp với xu thế phát triển công nghệ toàn cầu. Trải nghiệm thử phong cách bán hàng mới cùng CHILI tại: https://www.chili.vn/
Hãy đến với CHILI tại Vietnam Web Summit chỉ với 1 click “săn” những vé tham dự cuối cùng
- L Làm thêm giờ là tốt hay xấu? Tips OT hiệu quả hơn
- 7 7 vị trí CNTT không cần code giỏi mà vẫn thành công
- B Bức tranh toàn cảnh hệ sinh thái khởi nghiệp công nghệ Việt Nam 2024
- R Reskill là gì? Sự khác nhau giữa Reskill và Upskill
- U Upskill là gì? 5 cách Upskilling bản thân hiệu quả
- 5 5 điều bạn cần phải biết khi bắt đầu một công việc mới
- 3 3 tips để “marketing” CV đến nhà tuyển dụng hiệu quả
- T Tìm hiểu ngành kỹ thuật máy tính: Học gì? Học ở đâu? Cơ hội nghề nghiệp
- 4 4 cách giúp bạn thoát khỏi nhàm chán trong công việc
- M Mẹo nâng cao kỹ năng xã hội để thành công trong công việc