8 câu điều kiện khi render trong React
Tutorial này sẽ cover những câu điều kiện dùng để render component phổ biến nhất
If/Else
Dễ nhất và căn bản nhất
render() {
if (this.state.mode === 'view') {
return (
<div />
)
} else {
return (
<div />
)
}
}
Ko render với null
Nếu không muốn render một component, trong hàm return trả về giá trị null
, lưu ý khi return null nhưng hàm render vẫn được gọi.
render() {
if (this.state.mode === 'view') {
return <h1 />;
} else {
return (
null
)
}
}
Đặt biến cho element
Giờ nếu không muốn thêm câu else
render() {
let input;
if (this.state.mode !== 'view') {
input = <h1/>;
}
return input;
}
Câu điều kiện rút gọn
Thay gì if/else
, có thể dùng câu điều kiện rút gọn để render luôn
điều kiện ? nếu true : nếu false
Sử dụng với ví dụ trên
render() {
return(
<div>
{this.state.mode === 'view' ? <h1> : null}
</div>
)
}
Gọn gàng sạch sẽ hơn, tuy nhiên cũng đừng lạm dụng quá, có anh bạn làm chung với mình, lạm dụng cách này quá lố, đến nổi mỗi lần đọc code của anh ấy là cơn ác mộng, mặc dù không sai, nhưng thằng nào code sau mở lên đọc tội nó lắm.
return (
<div>
{ condition1
? <Component1 />
: ( condition2
? <Component2 />
: ( condition3
? <Component3 />
: <Component 4 />
)
)
}
</div>
);
Short-circuit operator (&&)
Trong trường hợp trên, rõ ràng việc trả về null
cũng hơi dư thừa, có thể sử dụng ngắn-hơn-cả-ngắn với cú pháp &&
. Cũng như câu điều kiện rút gọn, tuy nhiên nó sẽ chỉ render nếu true
, con false
nó sẽ không làm gì cả
render() {
return(
<div>
{this.state.mode === 'view' && <h1>}
</div>
)
}
Immediately-invoked function expressions (IIFE)
IIFE như tên gọi nó đã nói lên tất cả, hàm sẽ thực thi ngay khi nó được định nghĩa.
Bình thường
function myFunction() {
// ...
}
myFunction();
Để biến nó thành IIFE, convert nó qua thành một expression
(function myFunction(/* tham số*/){
// ...
}( /* tham số*/ ));
// viêt như vầy cũng được nha
(function myFunction(/* tham số*/){
// ...
})( /* tham số*/ );
// hoặc bỏ luôn tên
(function(/* tham số*/){
// ...
})( /* tham số*/ );
// hoặc dùng luôn arrow function cho máu
((/* tham số*/) => {
// ...
})( /* tham số*/ );
Giờ thì dùng IIFE với component
render() {
return(
<div>
{
(() => {
const handler = view
? this.handleEdit
: this.handleSave;
const label = view ? 'Edit' : 'Save';
return (
<button onClick={handler}>
{label}
</button>
);
})()
}
</div>
)
}
Subcomponents
Nếu thấy dùng IFEE có vẻ hơi khó chịu, chúng ta đang làm React, tất cả hãy đưa về component, tách phần logic của component và phần render cái view ra luôn là đều được khuyến cáo, declarative vs. imperative programing
Vậy nên chuyển các điều kiện này sang một sub component để render dựa trên props
luôn là ý hay.
render(
const view = this.state.mode === 'view';
return(
<div>
{
view
? <EditComponent handleEdit={this.handleEdit} />
: (
<SaveComponent
handleChange={this.handleChange}
handleSave={this.handleSave}
text={this.state.inputText}
/>
)
}
</div>
)
)
Hoặc trong React-Router-4 mỗi route là một If component
với cách thức vận hành như sao
<If
condition={ view }
then={ editComponent }
else={ editComponent }
/>
// Component Route trong React-Router
<Route path='/' component={Home} />
Higher-Order Component (HOC)
Sử dụng HOC để truyền xuống một prop
dựa trên kiểm tra logic
function higherOrderComponent(Component) {
return function EnhancedComponent(props) {
if (condition) {
return <AnotherComponent { ...props } />;
}
return <AnotherComponent { ...props } />;
};
}
Tham khảo thêm việc làm React lương cao tại đây
TopDev via Vuilaptrinh
- B BenQ RD Series – Dòng Màn Hình Lập Trình 4k+ Đầu Tiên Trên Thế Giới
- i iOS 18 có gì mới? Có nên cập nhật iOS 18 cho iPhone của bạn?
- G Gamma AI là gì? Cách tạo slide chuyên nghiệp chỉ trong vài phút
- P Power BI là gì? Vì sao doanh nghiệp nên sử dụng PBI?
- K KICC HCMC x TOPDEV – Bước đệm nâng tầm sự nghiệp cho nhân tài IT Việt Nam
- T Trello là gì? Cách sử dụng Trello để quản lý công việc
- T TOP 10 SỰ KIỆN CÔNG NGHỆ THƯỜNG NIÊN KHÔNG NÊN BỎ LỠ
- T Tìm hiểu Laptop AI – So sánh Laptop AI với Laptop thường
- M MySQL vs MS SQL Server: Phân biệt hai RDBMS phổ biến nhất
- S SearchGPT là gì? Công cụ tìm kiếm mới có thể đánh bại Google?